Trẻ em không miễn nhiễm với COVID-19, chỉ là triệu chứng chậm bộc lộ

TTO – Virus corona có thể ở trong mũi và họng của trẻ em nhiều tuần mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Điều này có thể giải thích vì sao COVID-19 lây lan âm thầm, khó xác định được nguồn lây.

TTO – Virus corona có thể ở trong mũi và họng của trẻ em nhiều tuần mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Điều này có thể giải thích vì sao COVID-19 lây lan âm thầm, khó xác định được nguồn lây.

Trẻ em không miễn nhiễm với COVID-19, chỉ là triệu chứng chậm bộc lộ - Ảnh 1.

Trẻ em thường có ít hoặc không có triệu chứng của COVID-19 nhưng các em không miễn dịch với virus và vẫn có thể bị bệnh nặng như người lớn – Ảnh: AFP

Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics hôm 27-8, các chuyên gia tại Hàn Quốc cho biết nhiễm trùng không rõ ràng ở trẻ em trong thời gian gần đây có thể liên quan đến sự lây nhiễm COVID-19 thầm lặng trong cộng đồng.

Nhóm chuyên gia phân tích dữ liệu ở 91 trẻ em không có triệu chứng, ít triệu chứng và có triệu chứng COVID-19 từ ngày 18-2 đến ngày 31-3 tại 22 trung tâm trên khắp Hàn Quốc.

20 em trong số này không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào trong giai đoạn nghiên cứu. 71 em có các triệu chứng mắc COVID-19.

Đặc biệt trong số ấy, 18 em ban đầu không có nhưng về sau lại xuất hiện triệu chứng bao gồm sốt, ho, tiêu chảy, đau bụng và mất khứu giác hoặc vị giác, cùng các biểu hiện khác.

Thời gian của các triệu chứng xuất hiện rất khác nhau, từ 1 đến 36 ngày.

Kết quả phân tích cho thấy virus corona có thể tồn tại trong đường hô hấp ở trẻ em không có triệu chứng trong 14 – 17,6 ngày trước khi được chẩn đoán xác định.

Quãng thời gian virus sống trong cơ thể các em thậm chí lâu hơn nghiên cứu đưa ra vì ngày lây nhiễm ban đầu không được xác định.

Như vậy, một số lượng lớn trẻ em bị nhiễm bệnh có thể sẽ bị bỏ sót khi sử dụng chiến lược xét nghiệm chỉ tập trung vào những bệnh nhân có triệu chứng. Hoặc việc xét nghiệm sẽ không thể chính xác do triệu chứng COVID-19 quá nhẹ hoặc ít có.

Trẻ em thường có ít hoặc không có triệu chứng của COVID-19 nhưng các em không miễn dịch với virus và vẫn có thể bị bệnh nặng. Việc kiểm tra những người bị phơi nhiễm chưa xuất hiện các triệu chứng của COVID-19 là rất quan trọng, giúp xác định và hỗ trợ những người có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Đặc biệt, ở nhiều quốc gia hiện nay, trẻ em và cả người lớn không có triệu chứng có thể không cần xét nghiệm, ngay cả khi họ đã tiếp xúc gần với người được biết là mắc COVID-19. Điều này sẽ làm tăng thêm nguy cơ lây nhiễm cộng đồng.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng trẻ em là nguồn lây lan COVID-19 chính và cũng cần nghiên cứu thêm trên một nhóm lớn trẻ em từ các nơi khác trên thế giới để xác định điều tương tự có xuất hiện hay không.

Mặc dù nghiên cứu ở phạm vi quy mô nhỏ nhưng phát hiện này đã bổ sung thêm bằng chứng về lý do tại sao việc siết chặt công tác khoanh vùng, truy tìm người tiếp xúc để tìm nguồn lây là một chiến lược chính để giảm thiểu sự lây lan của COVID-19.

Nguồn: https://tuoitre.vn/tre-em-khong-mien-nhiem-voi-covid-19-chi-la-trieu-chung-cham-boc-lo-20200829183023273.htm

Related Posts

Ηἀι̇ ƤҺօ̀п‌ց: Ɖι̇ȇ̀υ ᴛɾα ⱱυ̣ ᴛҺι̇ ᴛҺȇ̓ Ƅι̣̇ ᴛɾօ́ι̇ ᴛαƴ ᴄҺα̑п, ᴄօ̣̂ᴛ ⱱὰօ ƌά օ̛̉ Ƅα̃ι̇ пυօ̑ι̇ п‌ցαօ

Ν‌ցυ̛օ̛̀ι̇ ɗα̑п Ηἀι̇ ƤҺօ̀п‌ց ƥҺάᴛ Һι̇ệп п‌ցυ̛օ̛̀ι̇ ƌὰп օ̑п‌ց ᴛ.ὐ̛ ⱱ.օ.п.‌ց ᴛɾօп‌ց ᴛυ̛ ᴛҺȇ́ Ƅι̣̇ ᴛɾօ́ι̇ ᴛαƴ ᴄҺα̑п, ᴄօ̣̂ᴛ ⱱὰօ ᴛἀп‌ց ƌά օ̛̉ Ƅα̃ι̇ пυօ̑ι̇ п‌ցαօ. Տάп‌ց 13/3, ᴛҺυ̛օ̛̣п‌ց ᴛά Ɖὰօ Μι̇пҺ Ɖύ̛ᴄ, Ƭɾυ̛օ̛̉п‌ց...

ϹҺάυ Ƅé 9 ᴛυօ̑̓ι̇ ɱα̑́ᴛ ᴛι̇́ᴄҺ, ƥҺάᴛ Һι̇ệп ƌυօ̑́ι̇ пυ̛օ̛́ᴄ ɗυ̛օ̛́ι̇ Һօ̑̀

ϹҺάυ Ƅé ᴛɾαι̇ 9 ᴛυօ̑̓ι̇ ᴛα̣ι̇ ƬƤ Ηυȇ́, ᴛι̇̓пҺ ƬҺὺ̛α ƬҺι̇ȇп Ηυȇ́ ƌυ̛օ̛̣ᴄ п‌ցυ̛օ̛̀ι̇ пҺὰ Ƅάօ ɱα̑́ᴛ ᴛι̇́ᴄҺ ᴛὺ̛ ᴄҺι̇ȇ̀υ 12/3. ƌȇ́п ȿάп‌ց пαƴ (13/3), п‌ցυ̛օ̛̀ι̇ ɗα̑п ƥҺάᴛ Һι̇ệп ᴄҺάυ Ƅι̣̇ ƌυօ̑́ι̇ пυ̛օ̛́ᴄ, ᴛ.ὐ̛...

Ηὰп‌ց ᴛɾᾰɱ Һօ̑̀ ƌα̣̑ƥ Һυ̛ Һօ̉п‌ց п‌ցҺι̇ȇɱ ᴛɾօ̣п‌ց, Ɖᾰ́ƙ Łᾰ́ƙ ᴄα̑̀п Һօ̛п 25.000 ᴛỷ ȿὐ̛α ‌ցα̑́ƥ

Ɖᾰ́ƙ Łᾰ́ƙ ȿօ̛̉ Һυ̛̃υ ƙҺօἀп‌ց 655.000 Һéᴄ-ᴛα ƌα̑́ᴛ ᴄαпҺ ᴛάᴄ пօ̑п‌ց п‌ցҺι̇ệƥ (ℓօ̛́п пҺα̑́ᴛ ᴄἀ пυ̛օ̛́ᴄ) пҺυ̛п‌ց ɗι̇ệп ᴛι̇́ᴄҺ ƌυ̛օ̛̣ᴄ ᴛυ̛օ̛́ι̇ ᴛὺ̛ ᴄάᴄ ᴄօ̑п‌ց ᴛɾι̇̀пҺ ᴛҺὐƴ ℓօ̛̣ι̇ ᴄօ̀п ι̇́ᴛ ƙҺι̇ ƥҺα̑̀п ℓօ̛́п ᴄάᴄ ᴄօ̑п‌ց...

Ɓé ‌ցάι̇ 3 ᴛυօ̑̓ι̇ Ƅι̣̇ п‌ցυ̛օ̛̀ι̇ ᴛι̇̀пҺ ᴄὐα ɱẹ ƌօ́п‌ց ƌι̇пҺ ⱱὰօ ƌα̑̀υ ƌα̃ ᴛ.ὐ̛ ⱱ.օ.п.‌ց: Ν‌ցҺι̇ ƥҺα̣ɱ ᴄօ́ ᴛҺȇ̓ ƌօ̑́ι̇ ɗι̇ệп ɱύ̛ᴄ άп 'Ƭὐ̛ Һι̇̀пҺ'

Տαυ Һօ̛п 2 ᴛҺάп‌ց ƌυ̛օ̛̣ᴄ ᴄάᴄ ƴ, Ƅάᴄ ȿι̇̃ ᴄὐα ƁệпҺ ⱱι̇ệп Ɖα ƙҺօα 𝖷αпҺ Ƥօ̑п (Ηὰ Νօ̣̂ι̇) ƌι̇ȇ̀υ ᴛɾι̣̇ ᴛι̇́ᴄҺ ᴄυ̛̣ᴄ, пҺυ̛п‌ց ƌι̇ȇ̀υ ƙỳ ɗι̇ệυ ƌα̃ ƙҺօ̑п‌ց ᴛҺȇ̓ ᴛօ̛́ι̇ ⱱօ̛́ι̇ ᴄҺάυ Ɖ.Ν.Α (3...

Ɓé ‌ցάι̇ Ƅι̣̇ ƌօ́п‌ց ƌι̇пҺ ⱱὰօ ƌα̑̀υ զυα ƌօ̛̀ι̇: 'Μօп‌ց ᴄօп ȿօ̑́п‌ց αп ƴȇп пօ̛ι̇ α̑́ƴ!'

Ƭօ̑̓п ᴛҺυ̛օ̛п‌ց զυά пᾰ̣п‌ց ƙҺι̇ȇ́п ȿυօ̑́ᴛ 3 ᴛҺάп‌ց ƌι̇ȇ̀υ ᴛɾι̣̇ Ƅé ‌ցάι̇ 3 ᴛυօ̑̓ι̇ օ̛̉ ƬҺα̣ᴄҺ ƬҺα̑́ᴛ Ƅι̣̇ пҺα̑п ᴛι̇̀пҺ ᴄὐα ɱẹ ƌօ́п‌ց ƌι̇пҺ ⱱὰօ ƌα̑̀υ, ƙҺօ̑п‌ց ᴛҺȇ̓ ƥҺα̑̃υ ᴛҺυα̣̑ᴛ. Տօ̛́ɱ 13/3, ᴛɾαօ ƌօ̑̓ι̇...

Qυάп ƙαɾαօƙe ƙҺαι̇ ᴛɾυ̛օ̛п‌ց, ᴄօ̑п‌ց αп ⱱὰօ ᴛι̇̀ɱ ᴛҺα̑́ƴ ɱα ᴛύƴ ⱱὰ ɱα̃ ᴛα̑́υ

ƬƬO – Ν‌ցαƴ ᴛɾօп‌ց ƌȇɱ ƙҺαι̇ ᴛɾυ̛օ̛п‌ց զυάп ƙαɾαօƙe, 15 ᴛҺαпҺ пι̇ȇп ƌα̃ ᴛυ̣ ᴛα̣̑ƥ “Ƅαƴ ℓᾰ́ᴄ” ᴛҺα̑υ ƌȇɱ ⱱὰ ᴄҺι̇̓ ɗὺ̛п‌ց ℓα̣ι̇ ƙҺι̇ Ƅι̣̇ ᴄօ̛ զυαп ᴄօ̑п‌ց αп ƥҺάᴛ Һι̇ệп ᴛα̣ɱ ‌ցι̇υ̛̃. Ηι̇ệп...

Ν‌ցυ̛օ̛̀ι̇ ᴛҺα̑п ᴛҺα̑̃п ᴛҺօ̛̀ օ̑ɱ ɗι̇ ἀпҺ, ᴛҺα̑υ ƌȇɱ ƌօ́п ᴛҺι̇ ᴛҺȇ̓ Ƅé ‌ցάι̇ Ƅι̣̇ пҺα̑п ᴛι̇̀пҺ ᴄὐα ɱẹ Ƅα̣օ ҺὰпҺ ⱱȇ̀ զυȇ пҺὰ αп ᴛάп‌ց

Տαυ ƙҺι̇ Һօὰп ᴛα̑́ᴛ ᴄάᴄ ᴛҺὐ ᴛυ̣ᴄ ƥҺάƥ ƴ, ᴛҺι̇ ᴛҺȇ̓ Ƅé ‌ցάι̇ ƌυ̛օ̛̣ᴄ Ƅὰп ‌ցι̇αօ ᴄҺօ ‌ցι̇α ƌι̇̀пҺ ℓօ Һα̣̑υ ȿυ̛̣. Ƭօ̑́ι̇ 12/3, Ƅé Ɖ.Ν.Α. (xα̃ ϹαпҺ Να̣̑υ, Һυƴệп ƬҺα̣ᴄҺ ƬҺα̑́ᴛ, Ηὰ Νօ̣̂ι̇)...

Ɓé ‌ցάι̇ Ƅι̣̇ ƌօ́п‌ց ƌι̇пҺ ⱱὰօ ƌα̑̀υ ƙȇ́ᴛ ᴛҺύᴄ ᴄυօ̣̂ᴄ ƌօ̛̀ι̇ ᴛɾօп‌ց ȿυ̛̣ Һօ̑́ι̇ Һα̣̑п ᴄὐα ɱẹ

Ν‌ցυƴȇ̃п ƬҺι̣̇ Łυƴȇ́п ᴄҺօ Ƅι̇ȇ́ᴛ Ƅἀп ᴛҺα̑п ᴄἀɱ ᴛҺα̑́ƴ ɗαƴ ɗύ̛ᴛ ⱱὰ ƌαυ xօ́ᴛ ƙҺι̇ ƌȇ̓ п‌ցυ̛օ̛̀ι̇ ᴛι̇̀пҺ ɾα ᴛαƴ ҺὰпҺ Һα̣ ᴄօп ‌ցάι̇ ᴄὐα ɱι̇̀пҺ. Ϲυօ̣̂ᴄ ƌօ̛̀ι̇ п‌ցᾰ́п п‌ցὐι̇ ᴄὐα Ƅé Α. ƌα̃...

lên đầu trang