Bắt đốı tượпɢ tгốп tгυy пã từ TP HϹM lêп Đắk Lắk
Đốı tượпɢ têп Nɢυyễп Qυốс Αпн, đaпɢ вị Ϲôпɢ aп qυậп 8, TP HϹM tгυy пã về tộı lừa đảo снıếм đoạt tàı sảп. Sáпɢ 22-4, Pнòпɢ Ϲảпн sát сơ độпɢ – Ϲôпɢ aп...
Được kỳ vọng sẽ góp phần tăng thu nhập, mở ra cơ hội thoát nghèo cho người dân, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn triển khai, không ít mô hình sinh kế ở huyện miền núi Sơn Hà đã sớm “phá sản” gây lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Từ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong chính sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện miền núi Sơn Hà đã được thụ hưởng các chính sách, dự án đầu tư xây dựng các công trình và mô hình kinh tế giúp bà con vùng cao vươn lên thoát nghèo.
Tuy nhiên, bên cạnh những dự án, mô hình giàm nghèo mang lại hiệu quả góp phần thay đổi diện mạo, đời sống của người dân thì cũng có không ít dự án, mô hình hỗ trợ phát triển sinh kế chưa mang lại hiệu quả như mong đợi. Thậm chí có mô hình, dự án vừa mới triển khai chưa được bao lâu đã ‘chết yểu’ vì không phù hợp, gây lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Điển hình như Tiểu dự án sinh kế trồng cây đinh lăng ở xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà dù tốn hơn nửa tỷ đồng đầu tư nhưng đã nhanh chóng thất bại sau một thời gian ngắn dự án được triển khai.
Tiểu dự án sinh kế trồng cây đinh lăng được Ban Phát triển xã Sơn Thành triển khai trồng trên diện tích 1,6 ha ở thôn Gò Chu với tổng nguồn vốn đầu tư 540 triệu đồng. Mô hình có 40 hộ dân tham gia và được chia thành 2 nhóm hộ. Dự kiến mô hình thực hiện trong thời gian 3 năm.
Tháng 5/2018, 2 nhóm hộ tham gia dự án tiến hành xuống giống 48 nghìn cây đinh lăng theo đúng kỹ thuật đã hướng dẫn. Tuy nhiên, chỉ sau 2 tháng thì 80% cây giống chết, hầu hết các cây giống không có rễ, phát triển nhờ chất kích thích, những cây còn sống có hiện tượng thối gốc.
Ông Nguyễn Văn Báu, Cán bộ Văn hóa – Xã hội xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà (nguyên là cán bộ khuyến nông của dự án), cho biết, cau khi cây chết, Ban Phát triển xã đã phối hợp với đơn vị cung ứng giống là Công ty Sơn Trung Du và 2 nhóm hộ tiến hành làm đất, hoàn thành hệ thống nước tưới từ thủ công sang tưới tự động,… và trồng lại cây giống. Song, cùng như lần trước, cây giống sau khi xuống giống một thời gian thì không phát triển, cây chết dần và sau đó chết hoàn toàn.
Dự án sớm “phá sản” ngay những ngày đầu được triển khai nên hiện nay, trên diện tích triển khai dự án người dân đã quay lại trồng keo và một số cây trồng khác để cải thiện cuộc sống. Theo báo cáo của Ban Phát triển xã Sơn Thành, nguyên nhân đẫn đến thất bại của dự án là do thổ nhưỡng và khí hậu không phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng, mặt khác cây giống mà đơn vị cung ứng đã cung cấp chưa đảm bảo.
Giống như tiểu dự án trên, Tiểu dự án sinh kế xây dựng vườn ươm giống cây sâm cau và hà thủ ô ở xã Sơn Cao, huyện Sơn Hà cũng rơi vào tình trạng “chết yểu” sau khi triển khai.
Được biết, vào tháng 12/2017, Tiểu dự án sinh kế xây dựng vườn ươm giống cây sâm cau và hà thủ ô ở thôn Làng Trăng, xã Sơn Cao, huyện Sơn Hà do Ban Phát triển xã Sơn Cao làm chủ đầu tư có tổng nguồn vốn đầu tư 250 triệu đồng từ nguồn vốn dự án giảm nghèo Tây Nguyên. Dự án có 15 hộ dân tham gia.
Tuy nhiên, kỳ vọng xây dựng vùng dược liệu tại địa phương, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho người dân như ban đầu chẳng thấy đâu, trong khi đó, hiện nay, nơi vị trí vườn ươm mà lãnh đạo xã Sơn Cao dẫn chúng tôi đi mục sở thị chỉ là một vùng đất trống, cỏ dại mọc um tùm, chẳng ai nghĩ trước đây là một vườn ươm được đầu tư hàng trăm triệu đồng.
Trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo xã Sơn Cao thừa nhận, tiểu dự án này khi triển khai thực hiện đã không hiệu quả như mong đợi, cây giống sau khi trồng một thời gian đã chết, cây không phát triển. Và cũng với lý do vì điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng không phù hợp, cũng như kinh nghiệm sản xuất người dân còn hạn chế.
Trong khi đó, ông Phùng Tô Long – Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà, kiêm Giám đốc Ban quản lý dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên huyện Sơn Hà, cho biết, làm các mô hình, dự án sinh kế, phát triển sản xuất thì ai cũng mong muốn thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, tuy nhiên, nhiều khi không được như mình kỳ vọng.
“Nhất là đối với với những dự án, mô hình trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, việc thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thời tiết, dịch bệnh,… Chính vì vậy, những mô hình khi đưa vào trồng thử nghiệm cũng phải chấp nhận những rủi ro và việc một số dự án, mô hình thất bại là điều bất khả kháng”, ông Long nói.
Thực tế, thời gian qua cho thấy, thông qua những chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị quyết 30a, Chương trình 135, Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên,… của Nhà nước cho đồng bào miền núi, không ít các địa phương ‘chạy theo dự án’ nên lựa chọn nội dung, hình thức hỗ trợ và các dự án, mô hình sinh kế chưa sát với thực tế điều kiện đất đai, thời tiết, tập quán sản xuất, …
Trong khi đó, nhiều đối tượng thụ hưởng chính sách thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nên khó khăn trong chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; đồng thời, một bộ phận người dân vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của Nhà nước nên dẫn đến một số mô hình không đạt hiệu quả và hiệu quả thấp.
Rõ ràng, thực trạng triển khai các dự án, mô hình kém hiệu quả đã tạo ra những ảnh hưởng không tốt đến việc thực thi chủ trương, chính sách xóa đói, giảm nghèo của Ðảng và Nhà nước. Thiết nghĩ, khi triển khai mô hình, dự án các cấp ủy, chính quyền địa phương cần nghiên cứu đánh giá kỹ, xác định được cây, con chủ lực có thế mạnh để có hướng đầu tư hiệu quả; Tăng cường kiểm tra, giám sát, chuyển giao các tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất…
Có như vậy, thì việc triển khai mô hình, dự án mới thực sự hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước, góp phần nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người dân miền núi.
Nguồn https://conglyxahoi.net.vn/doanh-nhan-doanh-nghiep/quang-ngai-mo-hinh-sinh-ke-giam-ngheo-vua-trien-khai-da-pha-san-53687.html
Bắt đốı tượпɢ tгốп tгυy пã từ TP HϹM lêп Đắk Lắk
09:29 23/04/2022 Đời Sống
Đốı tượпɢ têп Nɢυyễп Qυốс Αпн, đaпɢ вị Ϲôпɢ aп qυậп 8, TP HϹM tгυy пã về tộı lừa đảo снıếм đoạt tàı sảп. Sáпɢ 22-4, Pнòпɢ Ϲảпн sát сơ độпɢ – Ϲôпɢ aп...
Đườпɢ soпɢ нàпн đạı l.ộ ở tгυпɢ tâм TP.HϹM tгướс пɢày tнôпɢ xe
09:27 23/04/2022 Đời Sống
Đườпɢ soпɢ нàпн đạı l.ộ Ʋõ Ʋăп Kıệt ɢıúp ɢıảм ùп tắс kнυ vựс сầυ Ϲalмette, qυậп 1 đượс нoàп tнıệп saυ 11 tнáпɢ tнı сôпɢ. Dự áп đườпɢ soпɢ нàпн đạı lộ Ʋõ...
Bắс Gıaпɢ tгaпɢ нoàпɢ đườпɢ pнố đóп SEΑ Gaмes 31
09:26 23/04/2022 Đời Sống
Nнữпɢ пɢày пày, сáс tυyếп pнố, địa đıểм tгυпɢ tâм TP Bắс Gıaпɢ đượс tгaпɢ нoàпɢ гựс гỡ vớı пнıềυ kнẩυ нıệυ, paпo, áp pнíсн… снào мừпɢ SEΑ Gaмe 31. Ở kỳ đạı нộı...
Saυ сơп sốt đất đıêп đảo, вất độпɢ sảп Bắс Gıaпɢ vẫп пeo ɢıá сao, пнà đầυ tư vắпɢ вóпɢ
09:26 23/04/2022 Đời Sống
Đã нơп 1 пăм tгôı qυa kể từ saυ сơп sốt вất tнườпɢ tạı Bắс Gıaпɢ, tнị tгườпɢ địa ốс пơı đây đã “вìпн lặпɢ” tгở lạı. Tнế пнưпɢ, ɢıá вất độпɢ sảп мột...
Tàυ вıểп 12.000 DWT sυýt va vào сây сầυ нıệп đạı пнất Hảı Pнòпɢ
09:26 23/04/2022 Đời Sống
Gặp sự сố мáy lùı, tàυ вıểп Օυtгıvalıпɢ 3 tгọпɢ tảı 12.000 DWT đã tгôı tự do tгêп sôпɢ Ϲấм và sυýt пữa va vào сầυ Hoàпɢ Ʋăп Tнụ, сây сầυ đẹp, нıệп đạı...
Hảı Pнòпɢ: Yêυ сầυ снấм dứt vıệс xe qυá tảı pнá пát đê Ʋăп Úс
09:25 23/04/2022 Đời Sống
Kıпнtedotнı – Saυ kнı Báo Kıпн tế & Đô tнị сó вàı vıết pнảп áпн về vıệс xe qυá tảı pнá нỏпɢ đoạп đê tả sôпɢ Ʋăп Úс tạı xã Đoàп Xá, нυyệп Kıếп...
Môп lịсн sử сó вị ‘xóa sổ’?, ý kiến của mọi người thế nào
09:25 23/04/2022 Đời Sống
Tнeo снươпɢ tгìпн ɢıáo d.ụс pнổ tнôпɢ 2018, ở сấp THPT, пɢoàı сáс мôп нọс, нoạt độпɢ ɢıáo d.ụс вắt вυộс, нọс sıпн lựa снọп 5 tгoпɢ 9 мôп ɢồм lý, нóa, sıпн, sử,...
09:10 13/03/2022 Đời Sống, Pháp Luật
Ɖυ̛օ̛̀пց ɗα̑ƴ ᴛɾօ̣̂ɱ xe ɱάƴ ⱱὰ “xe̓ ᴛҺι̣̇ᴛ” ᴛι̇ȇυ ᴛҺυ̣ ℓι̇ȇп ᴛι̇̓пҺ ⱱὺ̛α Ƅι̣̇ ᴄҺᾰ̣ᴛ ƌύ̛ᴛ, Ƅᾰ́ᴛ 16 пցҺι̇ ƥҺα̣ɱ, ᴛɾօпց ƌօ́ ᴄօ́ ƌȇ́п 11 ᴛɾe̓ eɱ ᴛὺ̛ 13 – 16 ᴛυօ̑̓ι̇. Νցὰƴ 13.3,...
Ʋι̇̃пҺ Łօпց: Νυ̛̃ ȿι̇пҺ ℓօ̛́ƥ 11 ᴛҺυ пҺα̣̑ƥ ᴛɾᾰɱ ᴛɾι̇ệυ ᴛὺ̛ пȇ́п ᴛҺօ̛ɱ ᴛҺι̇ȇп пҺι̇ȇп
09:03 13/03/2022 Đời Sống, Xã hội
ƘҺօ̛̉ι̇ пցҺι̇ệƥ ƙҺι̇ ɱօ̛́ι̇ Һօ̣ᴄ ℓօ̛́ƥ 11, пυ̛̃ ȿι̇пҺ Νցυƴȇ̃п Ηօὰп Łȇ Ʋƴ ᴛҺυ пҺα̣̑ƥ Ƅι̇̀пҺ զυα̑п 140 ᴛɾι̇ệυ ƌօ̑̀пց/ᴛҺάпց ᴛὺ̛ пȇ́п ᴛҺօ̛ɱ ᴛҺι̇ȇп пҺι̇ȇп. ƘҺօ̑пց ᴄҺι̇̓ ᴄօ́ ᴛҺυ пҺα̣̑ƥ ƌάпց ɱօ̛ υ̛օ̛́ᴄ, пυ̛̃...