‘Mẹ đừng quên con nhé’ bức thư bé gái lớp 5 gửi mẹ đi lấy chồng khiến nhiều người khôɴg khỏi xót xa

Ở với bà nội từ bé, bố mẹ đã li dị và đều đi làm xa, cô bé học lớp 5 hàng ngày khao khát được gặp mẹ, nũng nịu yêu thương.

Đôi dòng tâm tư được dịp thổ lộ trong bài viết thư lấy đi nước mắt của không ít người

Nhà thơ Chế Lan Viên đã có câu: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ ,đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”. Trên đời này chẳng có người mẹ nào mà không thương con. Ngay từ những ngày đầu, mẹ là người nâng đỡ, yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cánh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng.

Thế nhưng, dù rất yêu thương con nhưng không phải ai cũng có cơ hội được đồng hành cùng con khôn lớn. Họ sẽ luôn ăn năn, buồn bã vì chẳng thế bên con, lo lắng con cái sẽ hiểu nhầm bản thân. Còn những đứa trẻ sống xa mẹ, dù bao nhiêu tuổi cũng ôm 1 bầu trời cô đơn, khao khát được sống và gặp mẹ thường xuyên. Giống như trong câu chuyện dưới đây, cha mẹ chia tay, mới học 5 cô bé đã rất hiểu chuyện, chỉ vài lần gặp mẹ, luôn nhớ mẹ nhưng không dám đòi hỏi.

Cách đây mấy giờ, dân mạng đang lan truyền bức thư gửi Cuộc thi viết thư UPU lần thứ 49 của 1 cô bé lớp 5. Điểm đặc biệt, dù nhỏ tuổi nhưng cô bé đã có lối hành văn người lớn, giọng văn mạch lạc diễn tả cảm xúc, mong muốn của bản thân. Với nhiều người những ước muốn của bé gái này là nhỏ bé, bình thường nhưng đối với em, lại là cả 1 bầu trời.

Có lẽ nếu ở ngoài, em sẽ chẳng bao giờ có cơ hội thổ lộ hết những tâm tư của bản thân
“Con biết bố mẹ chẳng ở với nhau nữa thì con chẳng có quyền đòi hỏi mẹ đi họp cho con”, cô bé viết
Theo đó, cô bé trong ảnh từ năm lên 2 đã sống cùng bố và bà, còn mẹ đi làm xa. Kể từ khi còn nhỏ, chỉ vào ba lần cô được gặp mẹ nhưng luôn “vội đến rồi vội đi”, chẳng thể ở lâu. Bé gái hiểu bố mẹ đã chia tay, phải đi làm ăn xa kiếm tiền nhưng em vẫn khao khát được mẹ ở bên lâu hơn, được mẹ đi họp phụ huynh như bao bạn bè trang lứa.Cao trào của đoạn thư khi cô bé nói:
Càng đọc càng rưng rưng xúc động
“Mẹ ơi, mẹ hạnh phúc lắm phải không. Con chỉ mong mẹ hãy hiểu, mẹ vẫn còn một đứa con gái là con đang sống cùng bà nội mẹ nhé. Lần tới mẹ về không phải mua sữa cho con đâu vì dạo này con không uống sữa nữa. Bố đi làm ăn xa chẳng có thời gian chăm con nhưng mẹ cũng ít về nhỉ? Con lại có thêm em nữa nhưng cứ có thêm em nữa, chắc bố không còn yêu con đâu giống như mẹ đấy. .
Con chỉ ao ước được ở bên mẹ, được cảm nhận cuộc sống ở bên mẹ như thế nào. Mẹ ơi, nếu có thể, lần họp phụ huynh sắp tới, mẹ gửi em và về họp phụ huynh cho con nhé”.
Đọc xong bức thư, không ít người đang cảm thấy khóe mắt đỏ, sống mũi cay cay, giọng khàn đi vì xúc động

Đọc những dòng này, hẳn không ít người phải rơi lệ, thương cảm cho số phận 1 đứa trẻ, sinh ra bố mẹ sớm đã ly hôn, đều lập gia đình và có con mới. Cuộc sống bộn bề cùng hạnh phúc mới, dường như quên mất đứa con chung thơ bé. Dường như, mỗi ngày, cô bé đều mong muốn nhận được sự quan tâm nhỏ bé từ cha mẹ. Sự ích kỷ, vô tâm của cha mẹ trẻ vô tình làm vỡ vụn trái tim ngây thơ của 1 đứa bé 10 tuổi.Dù bị cha mẹ “lãng quên” nhưng em lại tỏ ra thấu hiểu, đồng cảm với cả hai. Thậm chí, cô bé vẫn thể hiện khát vọng được hiểu hơn về cuộc sống của người mẹ đi lấy chồng xa, mong lần tới mẹ hãy gửi em để đi họp cho bản thân. Nhút nhát và rụt rè thể hiện ước muốn, khác hẳn với những bạn bè đồng trang lứa.Sau khi lá thư được chia sẻ trên mạng xã hội, đa phần bày tỏ sự đồng cảm với cô bé, gửi lời trách móc tới cặp cha mẹ vô tâm nọ. Khi cuộc hôn nhân tan vỡ, thương cảm nhất vẫn là những đứa trẻ ngây thơ, không được hưởng hạnh phúc trọn vẹn. Chúng luôn phải chịu tổn thương bởi sự vô tâm của bố mẹ.

Dưới bài viết, dân tình bình luận rôm rả. Họ gửi lời động viên bé gái và tin vào 1 tương lai tươi sáng đang chờ đợi em.

Dân mạng đồng loạt cho rằng, sau mỗi sự đổ vỡ, tội nghiệp nhất chính là đứa con nhỏ. Kể từ đây, con phải sống bơ vơ, thiếu tình thương của cha mẹ. “Tuổi mới chỉ hơn mươi mà ôm cô đơn bằng cả trời!”, 1 cư dân mạng bình luận

Nguồn; http://tintucmoinhat365.com/

Related Posts

Qυἀп‌ց Ν‌ցα̃ι̇: Ɓᾰ́ᴛ Ƅᾰп‌ց ᴛɾօ̣̂ɱ xe ℓι̇ȇп ᴛι̇̓пҺ, ɗυ̣ ɗօ̑̃ ᴛɾe̓ Ƅυ̣ι̇ ƌօ̛̀ι̇ ℓὰɱ 'ᴄҺυƴȇп ‌ցι̇α ƌά xȇ́'

Ɖυ̛օ̛̀п‌ց ɗα̑ƴ ᴛɾօ̣̂ɱ xe ɱάƴ ⱱὰ “xe̓ ᴛҺι̣̇ᴛ” ᴛι̇ȇυ ᴛҺυ̣ ℓι̇ȇп ᴛι̇̓пҺ ⱱὺ̛α Ƅι̣̇ ᴄҺᾰ̣ᴛ ƌύ̛ᴛ, Ƅᾰ́ᴛ 16 п‌ցҺι̇ ƥҺα̣ɱ, ᴛɾօп‌ց ƌօ́ ᴄօ́ ƌȇ́п 11 ᴛɾe̓ eɱ ᴛὺ̛ 13 – 16 ᴛυօ̑̓ι̇. Ν‌ցὰƴ 13.3,...

Ʋι̇̃пҺ Łօп‌ց: Νυ̛̃ ȿι̇пҺ ℓօ̛́ƥ 11 ᴛҺυ пҺα̣̑ƥ ᴛɾᾰɱ ᴛɾι̇ệυ ᴛὺ̛ пȇ́п ᴛҺօ̛ɱ ᴛҺι̇ȇп пҺι̇ȇп

ƘҺօ̛̉ι̇ п‌ցҺι̇ệƥ ƙҺι̇ ɱօ̛́ι̇ Һօ̣ᴄ ℓօ̛́ƥ 11, пυ̛̃ ȿι̇пҺ Ν‌ցυƴȇ̃п Ηօὰп Łȇ Ʋƴ ᴛҺυ пҺα̣̑ƥ Ƅι̇̀пҺ զυα̑п 140 ᴛɾι̇ệυ ƌօ̑̀п‌ց/ᴛҺάп‌ց ᴛὺ̛ пȇ́п ᴛҺօ̛ɱ ᴛҺι̇ȇп пҺι̇ȇп. ƘҺօ̑п‌ց ᴄҺι̇̓ ᴄօ́ ᴛҺυ пҺα̣̑ƥ ƌάп‌ց ɱօ̛ υ̛օ̛́ᴄ, пυ̛̃...

lên đầu trang